Công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS được định hướng vào 4 luồng chính gồm: Học tiếp lên THPT; học lên trung cấp chuyên nghiệp hoặc trung cấp nghề; vừa làm vừa học tiếp THPT theo chương trình giáo dục thường xuyên; trực tiếp đi làm kiếm sống. Cho phép học sinh tốt nghiệp THCS học liên thông theo mô hình 9+ được xem là giải pháp đột phá trong giáo dục nghề nghiệp (GDNN) thời gian tới. Theo đó, các em có thể ra nhập thị trường lao động sớm hơn, trong khi cơ hội học lên cao đẳng, đại học vẫn rộng mở.
Chiều 30/10/2019, tại Trường Cao đẳng Truyền hình, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) phối hợp cùng Báo Tuổi trẻ, Trung tâm Truyền hình Thông tấn, Trường Cao đẳng Truyền hình tổ chức Lễ phát động Cuộc thi viết "Tôi chọn nghề” lần II và Cuộc thi Video clip “Giáo dục nghề nghiệp: Thực học, thực hành – Vững khởi nghiệp, sáng tương lai”.
Người đàn ông miền Trung sau khi vượt biên bằng 'quan tài sống' container đến Anh quốc trái phép, đã phải đối mặt với cuộc sống chui lủi đầy đe dọa. Nhiều người bất chấp lao vào kiếm tiền bằng nghề trồng cần sa vốn bị cấm và đầy rẫy tai ương
Đang học năm 3 tại một trường đại học ở TP.HCM, Cao Xuân Giá bỏ ngang rồi đi làm pha chế cà phê. Một năm sau, cậu đăng ký vào học trường nghề, tốt nghiệp loại giỏi và nung nấu xây dựng cho mình thương hiệu cà phê riêng.
Kết quả kỳ thi tiếng Hàn trên máy tính trong ngành ngư nghiệp và kế hoạch kiểm tra tay nghề và đánh giá năng lực năm 2019
Bộ GTVT vừa ban hành Thông tư số 38/2019/TT-BGTVT "Sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư số 12/2017/TT-BGTVT ngày 15 tháng 4 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ".
Tương lai của công việc sẽ không phải là bằng cấp. Càng ngày, sự ưu tiên về các kỹ năng sẽ càng cao. Và không có bất kỳ một trường đại học nào, dù là Harvard hay Udacity có thể giúp nghề nghiệp của chúng ta bền vững trong một kỷ nguyên đầy biến động của công nghệ và những đột phá.
Chiều 16/11, Trường Trung cấp nghề Lý Tự Trọng long trọng tổ chức khai giảng năm học mới 2018-2019 và kỷ niệm 10 năm thành lập, 36 năm ngày Nhà giáo Việt Nam.
Trường Trung cấp nghề Lý Tự Trọng, trực thuộc Tỉnh đoàn Hà Tĩnh (tiền thân là Trường Trung cấp nghề Phạm Dương, thuộc Tập đoàn Vingroup). Được thành lập năm 2013 theo Quyết định của UBND tỉnh Hà Tĩnh, với nhiệm vụ đào tạo nghề theo 2 cấp độ: trung cấp nghề, sơ cấp nghề; đào tạo lái xe moto; tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ cho cán bộ Đoàn, Hội, Đội; hướng nghiệp, tư vấn việc làm cho đoàn viên thanh niên.